[Tiểu luận 2024] Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự theo Bộ luật Dân sự năm 2015
THÔNG TIN TIỂU LUẬN
XEM TRƯỚC NỘI DUNG
MỤC LỤC TIỂU LUẬN
LỜI MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Ngày nay, đất nước ta ngày càng phát triển theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, kéo theo các lĩnh vực trong đời sống như kinh tế, xã hội cũng phát triển vượt bậc. Đặc biệt là trong lĩnh vực dân sự, chủ yếu là các giao dịch giữa các chủ thể với nh...
Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu, phân tích những quy định của pháp luật về điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự hiện nay, đồng thời xem xét thực tiễn áp dụng những quy định đó. Từ đó, nhìn nhận những khó khăn, bất cập sẽ phát sinh trong thực tiễn và đưa ra những ý kiến đóng góp hoàn thiện.
Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu các quy định pháp luật về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng dân sự trong Bộ luật dân sự 2015 và thực tiễn của việc áp dụng quy định của pháp luật trong việc giải quyết các tranh chấp liên quan đến điều kiện có hiệu lực của hợp đồng dân sự.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích luật, phương pháp nghiên cứu trên tài liệu, sách vở; phương pháp tổng hợp và tham khảo từ các tài liệu sách báo có liên quan là những phương pháp chủ yếu để hoàn thành bài tiểu luận.
Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu của tiểu luận gồm 03 chương:Chương 1. Tìm hiểu chungChương 2. Quy định pháp luật về điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sựChương 3. Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật về điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự.
CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU CHUNG CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN CÁC ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC GIAO DỊCH DÂN SỰ
1.1. Khái niệm giao dịch dân sự
Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.( Theo Điều 116 Bộ luật dân sự 2015).Theo đó, ta có thể hiểu giao dịch dân sự có thể thông qua hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn ph...
1.2. Phân loại giao dịch dân sự
Căn cứ vào các bên tham gia vào giao dịch có thể phân biệt giao dịch dân sự thành hai loại là hợp đồng và hành vi pháp lí đơn phương.
1.2.1. Hợp đồng dân sự
Hợp đồng dân sự là giao dịch trong đó thể hiện ý chí của hai hay nhiều bên nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.Hợp đồng dân sự là loại giao dịch dân sự phổ biến nhất trong đời sống hàng ngày. Thông thường hợp đồng có hai bên t...
1.2.2. Hành vi pháp lý đơn phương
Hành vi pháp lý đơn phương là giao dịch dân sự, trong đó thể hiện ý chí của một bên chủ thể nhằm làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của mình hoặc bên còn lại trong quan hệ. Tuy nhiên, bên kia có thể tham gia hoặc không tham gi...
TẢI VỀ ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG
Bạn đã thích câu chuyện này ?
Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên
Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!