Làm thế nào để phần Bàn luận trong NLXH được sâu sắc?

1. Đưa ra quan điểm của bản thân

Trước một vấn đề nghị luận thì mỗi người viết cần thể hiện vốn sống và quan điểm cá nhân của bản thân. Ví dụ: đồng tình/không đồng tình/Có điểm ý nghĩa và cũng có khía cạnh cần xem xét, bổ sung,…Sau khi đưa ra quan điểm cá nhân thì người viết tiếp tục đưa ra các lí lẽ và bằng chứng để lập luận cho quan điểm của mình. Cụ thể lập luận bằng các khía cạnh sau: biểu hiện, ý nghĩa vấn đề.

Đọc thêm

2. Bàn luận vấn đề thông qua việc nêu biểu hiện của vấn đề

Hướng dẫn: Sau khi nêu quan điểm của bản thân, người viết cần làm rõ vấn đề nghị luận thông qua biểu hiện vấn đề. Nên mở rộng phạm vi nêu biểu hiện để bao quát vấn đề. Một số gợi ý nêu biểu hiện:Ví dụ: Biểu hiện của tình yêu thương

Đọc thêm

3. Đưa ra những lí lẽ xuất phát từ ý nghĩa của vấn đề (1)

Hướng dẫn: Ý nghĩa vấn đề là một cơ sở để người viết đưa ra những lí lẽ giúp làm rõ vấn đề nghị luận, cùng tham khảo những gợi ý để nảy sinh ý cho phần bàn luận:Ví dụ:

Đọc thêm

4. Đưa ra những lí lẽ xuất phát từ ý nghĩa của vấn đề (2)

Hướng dẫn: Nêu ý nghĩa từ phạm vị cụ thể đến bao quátVí dụ: Vấn đề nghị luận: Khát vọng cống hiến

Đọc thêm

5. Dẫn chứng cập nhật thực tế, liên hệ nhận định, thơ, mẩu chuyện

Hướng dẫn: Bên cạnh những lí lẽ thì dẫn chứng là một yếu tố giúp thể trải nghiệm cuộc sống, vốn đọc, vốn hiểu biết của người viết và phần bàn luận cũng sẽ có sở sở, thuyết phục hơn. Một số đối tượng dẫn chứng có thể đưa vào bài viết:Ví dụ: Các bạn có thể theo dõi dẫn chứng nghị luận xã hội cập nhật, nhận định, thơ,… mà Trạm văn đã từng chia sẻ nhé. Tham khảo những bài viết liên quan:Cách làm giàu ý phần phản đề và mở rộng vấn đề bài NLXHNhững lưu ý khi làm bài NLXH theo chương trình mớiNhững bài NLXH 600 chữ tiêu biểu

Đọc thêm

Xem thêm:

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

Pmil