Giới thiệu một số công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực trồng trọt công nghệ cao

1. Công nghệ nhân giống nuôi cấy mô kết hợp tẩy sạch virus

Trong các ứng dụng của CNSH nông nghiệp ở Việt Nam, công nghệ nhân giống in vitro là lĩnh vực phát triển rõ nét và rộng rãi nhất, thu được nhiều thành tựu cụ thể, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội.

Giới thiệu một số công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực trồng trọt công nghệ cao

2. Công nghệ nhân giống Seed chip

Giới thiệu một số công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực trồng trọt công nghệ cao

Nguyên lý thiết kế Seed chip là dựa vào thông tin về đặc điểm sinh lý, sinh thái, đặc điểm nảy mầm của hạt, từ đó thiết kế Seed chip đặc hiệu cho loài đó mang tối ưu các điều kiện nảy mầm cho hạt. Hạt giống được đặt trên bề mặt Seed chip, với các điều kiện tối ưu đảm bảo cho hạt giống nảy mầm và cây con phát triển. Do được cấu tạo từ những vật liệu hữu cơ thân thiện với môi trường, Seed chip sau đó sẽ tự phân huỷ thành chất dinh dưỡng trong đất sau khi hạt nảy mầm và phát triển thành cây con.

3. Công nghệ sản xuất rau thủy canh (Hydroponics)

Giới thiệu một số công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực trồng trọt công nghệ cao

4. Công nghệ khí canh - Đổi mới sáng tạo công nghệ trong nhân giống cây trồng

Giới thiệu một số công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực trồng trọt công nghệ cao

5. Aquaponics - Công nghệ sản xuất rau sạch hữu cơ bằng phương pháp thủy canh kết hợp nuôi cá trong chu trình khép kín

Giới thiệu một số công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực trồng trọt công nghệ cao

Áp dụng công nghệ này trên quy mô lớn khi kết hợp với mô hình “sông trong ao” (nuôi cá tập trung ở quy mô lớn theo công nghệ của Hoa Kỳ). Lượng cá 15 - 20 tấn/ô (5 x 25 m), cung cấp một lượng lớn chất thải (thức ăn thừa và phân cá) sử dụng chế biến phân hữu cơ tự nhiên. Kết nối với hệ thống thủy canh để sản xuất rau hữu cơ ở quy mô lớn. Để làm được như vậy thì việc duy trì nồng độ oxi hòa tan trong hồ nuôi là vô cùng quan trọng - sự ra đời của Công nghệ bọt Nano.

6. Công nghệ bọt Nano

7. Công nghệ IMEC - Intelligent Membrane culture

8. Công nghệ biến đổi nước mặn thành nước sử dụng được cho cây trồng

Nước nhiễm mặn không những làm giảm năng suất cây trồng mà còn làm tích lũy muối trên lớp đất bề mặt, có thể hạn chế khả năng hấp thụ dinh dưỡng của cây trồng. Nước nhiễm mặn là hiện tượng phổ biến và xảy ra thường xuyên tại nhiều nơi trên thế giới trong đó có Việt Nam. Để khắc phục và giải quyết vấn đề chúng ta có giải pháp - công nghệ từ tính - giúp phá vỡ các phân tử muối trong nước, giúp nước có thể được hấp thụ dễ dàng bởi cây trồng. Hệ thống được thiết kế từ các nam châm điện khớp với các ống thép chống gỉ, được kết nối trực tiếp tới nguồn nước, tạo ra một từ trường bên trong ống. Khi điện được đưa tới các pin, các phân tử nước đi qua ống rung, liên kết của các hạt muối sẽ bị phá vỡ. Các muối hòa tan lúc này sẽ không thể hình thành nên cặn tinh thể cứng gây hại tới cây trồng. Công nghệ này giúp hoạt hóa đất, giảm độ mặn từ đó tăng diện tích đất canh tác và sử dụng được nguồn nước ngập mặn trong tưới tiêu.

9. Công nghệ bảo quản thực phẩm mới “cấp đông mềm”

Công nghệ bảo quản Cấp đông mềm (Point Warp Fresh Keeping System) phát minh bởi ông Yoshiro Komiyama (PCT HĐQT SJF). Đây là công nghệ bảo quản tiên tiến hàng đầu thế giới, sử dụng nguyên lý điện từ trường, đã sử dụng rộng rãi tại Nhật 20 năm giúp bảo quản hoa quả, thực phẩm tươi sống trong thời gian dài từ 3 - 6 tháng, “HOÀN TOÀN KHÔNG SỬ DỤNG CHẤT BẢO QUẢN’’.

10. Công nghệ chiếu sáng bổ sung trong nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

PGS.TS. Mai Thành Phụng

Link nội dung: https://pmil.edu.vn/cong-nghe-trong-trot-a33081.html