Quy trình chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh trên hành tím

Hành tím là cây trồng truyền thống của vùng Vĩnh Châu, Sóc Trăng và nay đã phát triển ra các huyện Trần Đề, Cù Lao Dung, Mỹ Xuyên... Cây hành tím có thời gian sinh trưởng ngắn, trồng được nhiều vụ trong năm nên góp phần đem lại lợi ích kinh tế cho người nông dân. Tuy nhiên, để canh tác đạt năng suất cao và chi phí thấp, bà con nông dân cần nắm rõ kỹ thuật để sản xuất thắng lợi.

I. Kỹ Thuật canh tác

1. Thời Vụ

5. Bón phân

Thời điểm bón Phân Bón (1.000m2) Bón lót 50 - 100 kg phân hữu cơ 10 - 15 kg Super Lân 5 - 10 kg NPK (16-16-8-13S) Bón thúc 10 ngày sau trồng Rải 5 -10 kg Urê 20 ngày sau trồng Rải 10-15 kg NPK (16-16-8-13S) 30 ngày sau trồng Rải 10-15 kg NPK (16-16-8-13S) 40 ngày sau trồng Tưới: 10-15 kg NPK (16-16-8-13S) + 5-10 kg Kali

Tùy theo điều kiện đất đai ở từng vùng khác nhau, khả năng sinh trưởng và phát triển của hành ở từng giai đoạn mà có thể gia giảm liều lượng phân bón cho phù hợp.

Kết hợp trộn Hợp Trí Super Humic với phân bón lót hoặc bón thúc để cây ra rễ mạnh, sinh trưởng khỏe, chống chịu tốt. Liều lượng 1kg Hợp Trí Super Humic cho 1.000 m2.

Phun Hợp Trí CaSi liều lượng 50ml/25l vào thời điểm 15 và 30 ngày sau khi trồng giúp bộ lá dày cứng, hạn chế sâu gây hại.

Phun Hợp Trí HK NPK 7-5-44 + TE liều lượng 80g/25l vào thời điểm dưỡng củ giúp tăng năng suất và chất lượng, củ to lên màu đẹp.

Ngoài phân đa lượng N, P, K, phân trung vi lượng cũng rất cần thiết cho hành tím như: S, Mg, Ca, Zn, Cu…

6. Thu hoạch

Giai đoạn 55 - 60 ngày, khi lá hành chuyển màu hơi đỏ, héo và ngả trên nền luống khoảng 80% thì bắt đầu nhổ, thường thì phơi nắng 2 - 3 ngày cho lá mềm lại để dễ vận chuyển xa.

Đối với hành sản xuất để giữ làm giống thì thu hoạch 40 - 45 ngày sau khi trồng.

Chỉ nên thu hoạch hành vào những ngày khô ráo. Nhổ củ, giũ sạch đất cho vào giỏ và chuyển về nơi bảo quản, tránh gây xây xát hoặc làm dập vỏ ngoài sẽ ảnh hưởng đến chất lượng tồn trữ.

II. Phòng trừ sâu bệnh

Để hạn chế sâu xanh da láng, nên xuống giống sớm trước hoặc ngay sau tết Nguyên Đán để né sâu, kết hợp treo đèn vào buổi tối để hạn chế bướm đẻ trứng vì bướm thích đẻ trứng trong tối hơn.

TreoDenTrenRuongHanh

Hình: Treo đèn hạn chế bướm đẻ trứng vào ban đêm

Để phòng trừ đạt hiệu quả cao, nên ngắt ổ trứng và phun thuốc ngay giai đoạn mới phát hiện trứng ở lứa đầu tiên (thường 7-15 ngày sau khi trồng).

Sau đó, nếu phát hiện sâu vẫn còn xuất hiện phun: 10g Actimax 50WG + 20ml Secure 10EC (cho 1 bình 16l).

Phun thuốc vào buổi chiều tối vì lúc này sâu bò ra ngoài cọng hành sẽ có hiệu quả trừ sâu cao. Khi phun thuốc trừ sâu xanh da láng nên pha thêm chất bám dính để tăng hiệu quả diệt sâu.

Để quản lý Ruồi hành (giòi đục thân hành) nên:

2. Bệnh thối củ do vi khuẩn: thường gây hại trên ruộng bón thừa đạm, bón nhiều DAP trong mùa mưa hoặc nơi đất thấp dư nước.

Để phòng ngừa bệnh:

Khi phát hiện bệnh:

ThoiCuDoViKhuan

Hình: Thối củ do vi khuẩn trên hành tím

Nguồn tài liệu tham khảo:

Biện pháp quản lý sâu xanh da láng hại hành tím - Công ty Cổ phần Đầu tư Hợp Trí

Dòi đục thân lá hành tỏi - Cẩm nang cây trồng

Quy trình trồng hành tím của Trạm BVTV Vĩnh Châu, Sóc Trăng

Kỹ sư Nguyễn Thanh Lâm

Nhân viên Kỹ thuật Hợp Trí An Giang 2

Link nội dung: https://pmil.edu.vn/cay-hanh-tim-a30449.html