Lực đẩy acsimet không còn là khái niệm xa lạ với mỗi chúng ta. Thế nhưng thực chất chúng là gì, cách tính như thế nào cũng như ứng dụng ra sao trong cuộc sống này? Hãy cùng theo dõi chi tiết qua những chia sẻ dưới đây.
1. Lực đẩy acsimet là gì?
- Cùng phương và ngược hướng với trọng lực.
- Chúng quyết định đến sự nổi hay chìm của một vật.
Lực đẩy acsimet là gì
2. Sự nổi của các vật (lực đẩy acsimet)
Nếu như ta thả một vật ở trong lòng chất lỏng thì sẽ có những trường hợp xảy ra như sau:
- Vật chìm xuống khi lực đẩy acsimet nhỏ hơn trọng lượng: FA < P.
- Vật nổi khi: FA > P và dừng nổi khi FA = P.
- Vật lơ lửng trong chất lỏng (hoặc trên mặt thoáng) khi: FA = P.
Hay nói cách khác, vật sẽ nổi khi trọng lượng riêng tổng hợp của nó nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước. Điều này có thể lý giải vì sao tàu to và nặng gấp nhiều lần so với kim lại có thể nổi, bởi kim tuy nhẹ nhưng thể tích chiếm nước nhỏ nên trọng lượng riêng sẽ lớn còn tàu tuy nặng nhưng thể tích chiếm nước rất lớn do đó trọng lượng riêng tổng hợp của nó sẽ nhỏ.
3. Lực đẩy acsimet công thức là gì?
Công thức tính lực đẩy acsimet như sau: FA=d.V
Trong đó:
- F là lực đẩy Acsimets.
- d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
- V là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Vậy khi nào vật nổi, còn khi nào vật sẽ chìm? Với công thức này, sẽ có ba trường hợp xảy ra như sau:
- P > F: Vật sẽ bị chìm xuống dưới.
- P = F: Vật đứng lơ lửng trong chất lỏng.
- P < F: Vật chuyển động lên trên.
4. Lực đẩy ác-si-mét phụ thuộc vào các yếu tố nào?
6. Một số bài tập ví dụ về lực đẩy acsimet
Bài tập 1:
Bài tập 2:
>>>XEM THÊM: : Trí tuệ nhân tạo là gì? Ứng dụng quan trọng của trí tuệ nhân tạo